Trúc Lâm Ðiều ngự

Lịch sử Phật Giáo Việt Nam: Phật Giáo từ thời Trần Nhân Tông đến cận đại

Dân tộc Việt Nam là một dân tộc vốn có một nền văn hóa với những thành tựu rực rỡ trước khi Phật giáo du nhập. Và, là một hệ thống tư tưởng không giáo điều, khiêm tốn khép mình, nên khi vào nước ta, Phật giáo sẵn sàng tiếp thu truyền thống bản địa, không buộc người Việt phải từ bỏ những gì vốn có trong nền văn hóa bản xứ, do đó nó đi sâu vào tâm hồn của con người một cách tự nhiên. Hơn thế nữa, dân tộc ta luôn phải đối mặt với âm mưu đồng hóa văn hóa của kẻ thù phương Bắc, tư tưởng Phật giáo sau khi đã bản địa hóa, kết hợp với những yếu tố dân tộc, là một bức tường thành kiên cố chặn đứng mọi sự tấn công, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Đăng lúc: 01-05-2014 11:55:00 AM | Đã xem: 6156 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật giáo VN , Lịch sử Phật giáo
Hài Hòa Giữa Tinh Thần Thờ Kính Tổ Tiên Của Người Việt Và Hiếu Hạnh Của Đạo Phật

Hài Hòa Giữa Tinh Thần Thờ Kính Tổ Tiên Của Người Việt Và Hiếu Hạnh Của Đạo Phật

Đạo Phật du nhập vào Việt Nam rất sớm, khoảng thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên. Theo Việt Nam Phật Giáo Sử luận của Nguyễn Lang, Trung tâm Phật giáo Luy Lâu được hình thành do các tăng sĩ Ấn Độ đến Việt Nam cùng các thương gia Ấn.

Đăng lúc: 09-09-2013 01:16:00 PM | Đã xem: 4781 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật giáo VN , Lịch sử Phật giáo
Chùa cổ Thắng Nghiêm (Chùa Cự Khê, H. Thanh Oai)

Phật giáo trong đời sống tâm linh người Việt Nam

Phật giáo thực sự đã thấm sâu vào tư duy, sinh hoạt, ghi đậm dấu ấn trong văn hóa Việt. Đến đời nhà Lý (1009-1224), nhà Trần (1225-1400), Phật giáo phát triển cực thịnh, trở thành quốc giáo cho tới ngày nay. Cả nước hiện có gần 45 triệu tín đồ đã quy y Tam Bảo, 45.000 tăng ni, 14.775 chùa, tự viện, tịnh xá, tịnh thất.

Đăng lúc: 09-11-2012 11:48:00 AM | Đã xem: 5616 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật giáo VN , Lịch sử Phật giáo
Chùa Dâu đất Luy Lâu

Sự du nhập của Phật giáo vào nước ta và ảnh hưởng của nó trong các thế kỷ 10 -14

Sự phát triển của Phật giáo trong những thời kỳ lịch sử này, với tinh thần nhập thế thể hiện ở những mức độ khác nhau, không hề đứng trên tư tưởng thống trị, quyền lực và quyền lợi, Phật giáo đã thực thi một tinh thần khoan dung, độ lượng, hòa hợp đối với dân chúng, đối với kẻ địch, và cả đối với những tư tưởng-giáo lý khác.

Đăng lúc: 02-11-2012 02:46:00 PM | Đã xem: 4636 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật giáo VN , Lịch sử Phật giáo
chùa Một Cột

Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo tại Việt Nam

Trả lời vua Tùy Văn Đế về tình hình Phật giáo Giao Châu, nhà sư Đàm Thiên đã nói rằng: “Xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Trúc. Phật giáo truyền vào Trung Hoa chưa phổ cập đến Giang Đông, mà xứ ấy đã xây ở Luy Lâu hơn 20 bảo tháp, độ được hơn 500 tăng và dịch được 15 bộ kinh rồi. Thế là xứ ấy theo đạo Phật trước ta”.

Đăng lúc: 02-11-2012 02:01:00 PM | Đã xem: 4625 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật giáo VN , Lịch sử Phật giáo
Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc

Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc

Đạo Phật đã thích ứng với mọi hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của Dân tộc, hòa nhập cùng Dân tộc như nước với sữa, đã trở thành một tôn giáo rất gần gũi, thân thương với Dân tộc và con người Việt Nam.

Đăng lúc: 09-09-2011 02:03:50 PM | Đã xem: 2343 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Lịch sử Phật giáo
Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Chuyện về ông Vua sáng lập Thiền phái Trúc lâm Yên Tử

Không chỉ nổi tiếng với chiến công đánh bại sự xâm lược của quân Mông Nguyên đến từ phương Bắc, Trần Nhân Tông còn được biết đến như là vị sư tổ sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, một dòng Thiền của riêng Việt Nam. Và cho đến ngày nay, huyền thoại về cuộc đời tu thiền của vị Phật hoàng lẫy lừng trong lịch sử Việt Nam vẫn ẩn giấu nhiều điều kỳ thú đối với những con dân nước Việt…

Đăng lúc: 03-09-2011 08:29:08 PM | Đã xem: 3052 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Lịch sử Phật giáo
Lịch sử Phật giáo Việt nam

Lịch sử Phật giáo Việt nam

Phật giáo từ Ấn Ðộ du nhập Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được tiếp nhận và trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc, dĩ nhiên là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở, trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước, mở mang bờ cõi, đánh bạt âm mưu xâm lăng và nô dịch về văn hóa của thế lực phương Bắc trong nhiều giai đoạn.

Đăng lúc: 28-07-2011 11:44:00 AM | Đã xem: 2520 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Lịch sử Phật giáo
Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ(舘使寺) là một ngôi chùa ở số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Trước đây, địa phận này thuộc thôn An Tập, phường Cổ Vũ, tổng Tiền Nghiêm (sau đổi là tổng Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương.

Đăng lúc: 27-07-2011 11:53:00 AM | Đã xem: 5253 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật giáo VN , Lịch sử Phật giáo
Ý nghĩa cờ Phật giáo Thế giới

Ý nghĩa cờ Phật giáo Thế giới

Bạn có thể nhìn thấy lá cờ Phật giáo 5 màu tại khắp các chùa chiền trên toàn thế giới. Thậm chí, đôi khi lá cờ này được tách ra thành nhiều lá cờ đơn sắc khác nhau, mỗi lá cờ có một mầu nằm trong 5 màu trên. Lá cờ này được thiết kế lần đầu tiên vào năm 1885 bởi những nhà sư ở Colombo, Sri Lanka.

Đăng lúc: 27-07-2011 10:12:00 AM | Đã xem: 3500 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Lịch sử Phật giáo
 

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 5
  • Hôm nay: 338
  • Tháng hiện tại: 41183
  • Tổng lượt truy cập: 9557601

Lịch vạn sự

Tài khoản nhận cúng dường

 

Tài khoản tại CHLB Đức:
Konto-Nr.: 62715, Bankleitzahl: 760 694 40
Kreditinstitut: Raiffeisenbank Altdorf - Feucht eG
Begünstigter: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE68 7606 9440 0000 0627 15,
SWIFT-BIC: GENODEF1FEC
 
Tài khoản tại Việt Nam:
Tài khoản số: 060044816299
Tại ngân hàng: Sacombank,
Sở Giao dịch Tp. Hồ Chí Minh
Chủ tài khoản: Phạm Đức Phong
 
Tài khoản nơi có cộng đồng Việt Nam ở Hải ngoại:
Tài khoản số: 0170 003 105,
Ngân hàng số: 501 310 00
Tại ngân hàng: Vietinbank
Chủ tài khoản: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE60 5013 1000 0170 0031 05,
SWIFT-BIC: ICBVDEFF

Hướng dẫn đường đi

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về website này

Tốt

Trung bình

Không có ý kiến gì

Cần thay đổi nhiều

Quảng bá