Đăng lúc: 14-02-2012 11:20:00 AM | Đã xem: 8538 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng
Hòa thượng Thích Thanh Kiểm

TƯ TƯỞNG KHÔNG TRONG KINH BÁT NHÃ

Ban biên tập: Tư Tưởng Không Trong Kinh Bát Nhã là bài tổng luận của Hòa thượng Thích Thanh Kiểm dành cho khóa tu học Huynh trưởng GDPT tạI Tổ đình Vĩnh Nghiêm Saigon, trườc khi khai giải Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh. (Kỷ yếu Hội Ngộ Vĩnh Nghiêm 2001 trích đăng lại theo ấn bản 1993 của GÐPT Tổ đình Vĩnh Nghiêm ấn hành).

Đăng lúc: 17-12-2011 05:02:00 PM | Đã xem: 4793 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng
Xâu chuỗi tràng hạt

ĐẠO PHẬT VÀ CON SỐ 108

Cây bồ đề được coi là một trong những biểu tượng của nhà Phật. Nơi Đức Phật thiền định để tìm ra nguồn gốc mọi khổ đau, con người phải hứng chịu. Gỗ của cây bồ đề được dùng làm tràng hạt sử dụng trong các buổi trì chú hoặc tụng kinh. Xâu chỗi tràng hạt thường có 108 hạt.

Đăng lúc: 17-12-2011 04:28:00 PM | Đã xem: 5584 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng
Chư Phật

ĐỨC PHẬT LÀ BẬC NHẤT THIẾT TRÍ

Đức Phật có nhiều danh xưng khác nhau như Như lai, Thiện thệ, Chánh đẳng giác, Thế tôn, Đạo sư, bậc Nhất thiết trí, bậc Nhất thiết kiến, bậc Toàn giác, v.v... Bậc Nhất thiết trí là danh xưng của chư Phật không phải là danh xưng của đức Phật Thích Ca. Vị nào đạt được Phật qủa, vị đó có Nhất thiết trí. Nói cách khác, Phật là bậc Nhất thiết trí, bậc Nhất thiết trí là Phật. Bậc Nhất thiết trí là bậc có trí tuệ hiểu biết tất cả (nội dung cụ thể sẽ được trình bày ở phần sau), được dịch từ từ sabbaññù, sabbavidù (Pàli) hay từ sarvajña[1] (Sanskrit). Từ sabbaññù (hay sarvajña) có khi được dịch là bậc Nhất thiết trí, bậc Toàn tri, bậc Toàn giác[2]...Để bài viết được thống nhất, người viết sẽ sử dụng từ ngữ Nhất thiết trí. Người đệ tử Phật dù xuất gia hay tại gia nếu có học Phật pháp thì đều biết rõ đức Phật là bậc Nhất thiết trí. Vì điều đó được ghi rất rõ không những trong kinh điển Phật giáo Đại thừa mà ngay cả trong kinh điển A-hàm[3].

Đăng lúc: 17-12-2011 03:38:00 PM | Đã xem: 4043 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng
CÁCH XƯNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO

CÁCH XƯNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO

Để giúp các bạn hiểu thêm về cách xưng hô trong Phật giáo , BBT trang web. VINHNGHIEM.DE xin trích đăng bài viết của Thượng Tọa Thích Chân Tuệ và cũng nhằm để giải đáp một số câu hỏi thường gặp dưới đây :

Đăng lúc: 03-09-2011 06:32:34 PM | Đã xem: 4293 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng
CÔNG ĐỨC VÀ PHÚC ĐỨC

CÔNG ĐỨC VÀ PHÚC ĐỨC

Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"

Đăng lúc: 03-09-2011 06:18:52 PM | Đã xem: 3957 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng
Y pháp bất y nhân

Y pháp bất y nhân

Đây là một nguyên tắc đã được nêu ra khá sớm, ngay từ thời đức Phật còn tại thế. Trong giai đoạn hiện nay, nguyên tắc này càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong việc xác lập niềm tin vào Tam bảo.

Đăng lúc: 30-08-2011 09:40:00 AM | Đã xem: 4295 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng
(TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC)

ĐỐ KỴ

TT Thích Chân Quang - Nhà xuất bản Tôn Giáo Hà Nội - 2004)

Đăng lúc: 22-08-2011 11:28:06 AM | Đã xem: 5194 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng
Ý NGHĨA TRỤ TRÌ

Ý NGHĨA TRỤ TRÌ

(Bài giảng khóa trụ trì tại Kiên Giang - 2011)

Đăng lúc: 13-08-2011 08:17:08 PM | Đã xem: 4270 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng
VAI TRÒ CỦA VỊ TRỤ TRÌ VÀ BAN HỘ TỰ TRONG SINH HOẠT VÀ HƯỚNG DẪN PHẬT TỬ TU HỌC TẠI CÁC NIỆM PHẬT ĐƯỜNG

VAI TRÒ CỦA VỊ TRỤ TRÌ VÀ BAN HỘ TỰ TRONG SINH HOẠT VÀ HƯỚNG DẪN PHẬT TỬ TU HỌC TẠI CÁC NIỆM PHẬT ĐƯỜNG

Tôn giáo lẽ ra phải phục vụ cho sự đoàn kết của con người và gìn giữ sự hòa hợp trong cộng đồng giữa các quốc gia và xã hội. Nhưng trong lịch sử của các quốc gia, một số tôn giáo lại diễn ra những cảnh bạo lực bi thương. Vào thế kỷ 19 hầu hết những nước Phật giáo tại Đông Á nói riêng, và Châu Á nói chung đều bị Châu Âu cai trị và mệnh danh tôn giáo để đe dọa truyền thống văn hóa của họ. Thực dân thuộc địa đến các quốc gia này đã bành trướng thế lực với danh nghĩa rao truyền văn minh nhân loại. Các dân tộc Đông Nam Á trong đó có Việt Nam chúng ta, phải đương đầu với thực dân thuộc địa về cả hai mặt quân sự cũng như văn hóa. Một số Tăng Ni thời đó đến với Phật giáo vì thế cuộc nhiễu nhương hơn là vì ý nguyện xuất gia, hoằng truyền chánh pháp. Đa phần Phật tử hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào các phong trào chống Pháp, các phong trào Cần Vương, các phong trào Cách mạng, chùa chiền bị bỏ hoang, ngôi nhà Phật giáo bị nguy biến.

Đăng lúc: 13-08-2011 07:49:00 PM | Đã xem: 8639 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Luận tạng

Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3  Trang sau 

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 18
  • Hôm nay: 1860
  • Tháng hiện tại: 79539
  • Tổng lượt truy cập: 9666284

Lịch vạn sự

Tài khoản nhận cúng dường

 

Tài khoản tại CHLB Đức:
Konto-Nr.: 62715, Bankleitzahl: 760 694 40
Kreditinstitut: Raiffeisenbank Altdorf - Feucht eG
Begünstigter: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE68 7606 9440 0000 0627 15,
SWIFT-BIC: GENODEF1FEC
 
Tài khoản tại Việt Nam:
Tài khoản số: 060044816299
Tại ngân hàng: Sacombank,
Sở Giao dịch Tp. Hồ Chí Minh
Chủ tài khoản: Phạm Đức Phong
 
Tài khoản nơi có cộng đồng Việt Nam ở Hải ngoại:
Tài khoản số: 0170 003 105,
Ngân hàng số: 501 310 00
Tại ngân hàng: Vietinbank
Chủ tài khoản: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE60 5013 1000 0170 0031 05,
SWIFT-BIC: ICBVDEFF

Hướng dẫn đường đi

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về website này

Tốt

Trung bình

Không có ý kiến gì

Cần thay đổi nhiều

Quảng bá