Đối với kẻ không ai cứu giúp, ta làm người bảo vệ giúp đỡ, đối với người không ai nuôi dưỡng, ta làm người đỡ đầu; đối với những chúng sinh không nhà cửa, ta làm nhà cửa phòng xá cho họ....
Vào thời quá khứ xa xưa cách đây vô lượng kiếp, vua Ba-la-ma-đạt nước Ba-la-nại có vị Thừa tướng tên là Tỳ-đậu-lê, là người nhân từ, thông minh học rộng, không gì là không thông đạt, luôn đem mười điều lành giáo hóa dân chúng, từ vua cho đến mọi người không ai là không học tập, nhà vua rất kính mến.
Tu phước trong Tam Bảo, hiến một đóa hoa, đốt một ngọn đèn thì thật được tiêu nghiệp chướng, thật được vô lượng phước. Thế nhưng hiện tại, ở trong Tam Bảo tu phước, vì sao không có hiển lộ, không như ngày trước? Thông thường ghi chép có được cảm ứng rõ ràng đến như vậy mà? Việc này không phải không có đạo lý
Theo kinh Phật, dù người nào có biết nhiều học rộng, nhưng nếu không biết áp dụng tu theo những điều đã học hỏi thì cũng chẳng khác gì những kẻ không biết gì. Trong cuộc sống đời thường cũng vậy; hiểu và nói chuyện lý thuyết thì dễ, nhưng thực hành thì không dễ như vậy.
Theo kinh Phật, dù người nào có biết nhiều học rộng, nhưng nếu không biết áp dụng tu theo những điều đã học hỏi thì cũng chẳng khác gì những kẻ không biết gì. Trong cuộc sống đời thường cũng vậy; hiểu và nói chuyện lý thuyết thì dễ, nhưng thực hành thì không dễ như vậy.
Takuan Soho (Trạch Am) - (1573-1645) là một vị thiền sư nổi tiếng của dòng Lâm Tế Nhật Bản. Takuan (Trạch Am) là tên ngài tự đặt cho mình, có nghĩa là “củ cải muối”, món ăn khoái khẩu nhất của ngài. Ngài không chỉ là một người tu thiền, mà còn đem thiền vào trong thơ, họa, thư đạo, và trà đạo. Nhưng điều đặc biệt nhất, như trong bài trích dưới đây, ngài còn là bậc thầy của vị kiếm sĩ lừng danh nhất thời đó là Yagyu Munenori. Ở đây, Takuan giải thích cho vị kiếm sĩ về ý nghĩa của câu nói “tâm không dừng lại ở đâu (tâm vô trụ), đó gọi là trí bất động.”