Nguyên tắc làm việc của tôi là: Dụng tâm để thành tựu tất cả, dùng trí huệ để thành tựu tất cả, mà không cần dùng tiền bạc xây đắp tất cả. Bởi vì trí huệ mới là nguồn vốn quý báu nhất của nhân loại.
Tụng là đọc rõ ràng thành tiếng, có âm điệu ngân nga trầm bổng, theo nhịp mõ tiếng chuông, khi nhặt khi khoan một cách hài hòa đạo vị.
Haiku là một loại thơ sáng tạo đặc biệt của Nhật Bản, không chỉ vì tính cách ngắn gọn, đi thẳng vào lòng người, mà còn vì hương vị đậm đà của Thiền thấm sâu trong đó. Trong những bài thơ haiku bất hủ để lại cho đời, có lẽ độc đáo nhất là bài thơ con cóc của Matsuo Basho.
Con đường Phật đạo tuy dài và xa, nhưng tột cùng thì chẳng phải đi qua một tấc đất nào cả. Tuy phải mất đến ba a tăng tì kiếp để tu trì, chứng ngộ và thành tựu, nhưng chân tâm không ở đâu xa. Tuy có thể có biết bao nhiêu hiểm nguy và trở ngại khó khăn, nhưng kho báu là ở ngay gần đó. Người tu chỉ cần sai lầm trong một bước hay chỉ trong một niệm khởi, cũng có thể đi lạc đến mười tỉ quốc độ và một tỉ a tăng kỳ kiếp.
Thiền sư của chùa Kennin là Mokurai, Tiếng Sấm Yên Lặng. Ông có một đệ tử bảo trợ nhỏ tên là Toyo chỉ mới mười hai tuổi. Toyo thấy các môn đồ lớn tuổi hơn đến thăm phòng thầy vào mỗi buổi sáng và mỗi buổi tối để được chỉ dạy về thiền định an tâm theo đó họ được trao cho những công án để ngăn chặn cho tâm khỏi chao động.
Mỗi năm đến ngày mùng 8 tháng Chạp, giới Phật giáo Bắc tông cử hành lễ kỷ niệm Ngày Thành đạo của đức Phật Thích Ca nhưng theo truyền thống Phật giáo Nam tông, ngày đức Phật Đản sanh, Xuất gia, Thành đạo và Niết bàn đều là ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch. Riêng đối với tôi, ngày tháng Thành đạo là ngày nào không quan trọng mà vấn đề chính chúng ta cần tìm hiểu về ý nghĩa của sự Thành đạo. Kỷ niệm đức Phật Thành đạo theo tinh thần kinh Hoa Nghiêm để cùng tiến bước trên con đường chánh pháp, xây dựng cuộc sống an lạc tốt đạo đẹp đời.
Phật tử chúng ta thường đi lễ chùa và luôn niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”. Tuy niệm danh hiệu Ngài, nhưng không phải ai cũng hiểu hết về câu niệm Phật này, cũng như mấy ai hiểu về lịch sử của Đức Phật Di Đà.
Mỗi lúc nhàn rỗi tôi và thầy U. Nyaneinda, trụ trì chùa Miến điện thường ngồi chung cùng uống trà nói nhiều chuyện, trong đó có những chuyện về nhân quả đời này. Thầy và tôi có nhiều điểm giống nhau nên rất thân, tuy nhiên vẫn có nhiều điểm không giống nhưng chúng tôibiết hòa đồng nhân nhượng tôn kính lẫn nhau, nên mọi việc đều tốt đẹp. Chúng tôi đều đồng ý quan điểm bà con xa không bằng láng giềng gần, nên rất lưu tâm giúpđỡ những người sống gần chùa.
Bức tượng được sơn son thiếp vàng, tạc hình ảnh một nhà vua mặc triều phục đang quỳ gập người, hai bàn tay cung kính mở rộng để trên mặt đất, còn bên trên lưng là một pho tượng Phật cao lớn ngồi trên tòa sen nằm đè lên.
HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH - Giảng sư: HT. TỊNH KHÔNG - Biên dịch: Vọng Tây cư sĩ - Biên tập: PT. Giác Minh Duyên Giảng ngày 20-07-2003 tại Tịnh tông học hội Thái Lan