QUY Y TAM BẢO

NGHĨA QUY Y TAM BẢO

Quy y Tam bảo nói cho đủ là Quy y Phật, Quy Y Pháp, Quy y Tăng.

Đăng lúc: 29-10-2011 07:20:22 PM | Đã xem: 5132 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Phật học
Đức Đạt Lai Lạt Ma

SỐNG VUI, SỐNG KHỎE VÀ TOẠI NGUYỆN

Những người quan tâm yêu cầu tôi nói về những đề tài nào đấy và về phương pháp tuyệt vời nhất để đối phó với những hoàn cảnh khác nhau trong đời sống. Tôi sẽ cố gắng để giải thích những vấn đề này trong một cách mà những người bình thường có thể thấy việc sử dụng khả năng của chính họ nhằm để đối diện với những hoàn cảnh bất toại, chẳng hạn như sự chết và cũng như những chướng ngại tinh thần chẳng hạn như sân hận và thù oán.

Đăng lúc: 29-10-2011 06:39:57 PM | Đã xem: 3700 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Phật học
Hãy Đến Với Mọi Người

Hãy Đến Với Mọi Người

Tôi thích lang thang trên hè phố để ngắm nhìn những em bé đang tung tăng cắp sách đến trường. Những khu chợ đông vui mà trật tự, đường phố thì khang trang và sạch sẽ. Những người thợ mồ hôi nhễ nhại đang miệt mài với những công trình xây cất. Họ là những “vị thần sáng tạo” mà tôi yêu quý.

Đăng lúc: 08-10-2011 07:57:26 PM | Đã xem: 2273 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật học
Con Quỷ Vô Thường

Con Quỷ Vô Thường

Trong thế giới này, trong vũ trụ này hoặc trong muôn ngàn vạn ức thế giới, có một con quỷ - không biết dung mạo của nó ra sao, nó bao nhiêu tuổi, nhưng quyền năng của nó thật ghê gớm. Đó là Con Quỷ Vô Thường:

Đăng lúc: 02-10-2011 03:08:34 PM | Đã xem: 4312 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Phật học
SỰ HÒA HỢP

SỰ HÒA HỢP

1. Sống trong cộng đồng là một đặc tính chung: Chúng ta biết rằng, trong vũ trụ không có một sự vật, hiện tượng nào có thể tồn tại độc lập mà không có mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác. Một chiếc lá vàng rơi, một con kiến bé nhỏ bò trên mặt đất, một hạt cát giữa sa mạc mênh mông…tưởng rằng sẽ không liên quan gì đến nhau, không liên quan gì đến con người. Nhưng thực ra, tất cả đều có một sự tương tác với môi trường sống chung quanh. Có thể sự tương tác đó quá nhỏ chúng ta không nhìn thấy được. Đó là cách nói theo vật lý. Theo lý thuyết của kinh Hoa Nghiêm thì vạn vật là “trùng trùng duyên khởi”, một hạt bụi có thể chứa đầy cả mười phương Chư Phật. Lý thuyết đó vô cùng cao siêu khi nói đến sự tương quan chặt chẽ giữa một cá thể với toàn thể Pháp giới. Đó là cách nói trên lý Bát Nhã. Trong bài này, chúng ta không nói về lý Bát Nhã. Sau này, khi đã có duyên, chúng ta sẽ đề cập vấn đề này.

Đăng lúc: 16-09-2011 10:59:00 AM | Đã xem: 3724 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Phật học
Đức Đạt Lai Lạt Ma

ĐỐI DIỆN VỚI CÁI CHẾT VÀ CHẾT AN LÀNH

Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma - Anh dịch: Geshe Thupten Jinpa

Đăng lúc: 09-09-2011 09:29:00 PM | Đã xem: 3713 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Phật học
Đức Đạt Lai Lạt Ma

ĐỐI PHÓ VỚI SÂN HẬN VÀ CẢM XÚC

Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma - Anh dịch: Geshe Thupten Jinpa

Đăng lúc: 09-09-2011 09:16:00 PM | Đã xem: 3570 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Phật học
ÐỨC VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT

SỰ TÍCH ÐỨC VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT

Đức Văn Thù Sư Lợi, khi chưa thành đạo thì Ngài là con thứ ba của vua Vô Tránh Niệm, tên là Vương Chúng Thái Tử. Nhờ phụ vương khuyên bảo, nên Ngài phát tâm cúng dường Phật Bảo Tạng và Tăng chúng trọn ba tháng.

Đăng lúc: 08-09-2011 06:32:31 PM | Đã xem: 2262 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật học
Đức Mục kiềm Liên

Gương Hiếu Hạnh Đức Mục kiềm Liên

Lễ Vu lan; đối với Phật giáo Việt Nam, ngày lễ này có ý nghĩa rất lớn vì đây là ngày Tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ thoát khỏi khổ hình trong địa ngục. Tại sao Ngài Mục Kiền Liên là vị đệ tử của Phật, cũng như bao nhiêu vị A la hán khác nhưng chúng ta lại đặt quan trọng? Bởi vì người Việt Nam lâu nay nặng về chữ Hiếu, tổ tiên ông bà cha mẹ đều lấy chữ Hiếu làm đầu. Gương của ngài Mục Kiền Liên là một gương sáng nói lên lòng hiếu thảo của người con đối với cha mẹ, nên rất thích hợp với Phật giáo Việt Nam

Đăng lúc: 13-08-2011 08:04:00 PM | Đã xem: 4391 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Phật học
Đăng lúc: 29-07-2011 05:37:51 PM | Đã xem: 4700 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phật pháp , Phật học
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5  Trang sau 

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 20
  • Hôm nay: 543
  • Tháng hiện tại: 91385
  • Tổng lượt truy cập: 9678130

Lịch vạn sự

Tài khoản nhận cúng dường

 

Tài khoản tại CHLB Đức:
Konto-Nr.: 62715, Bankleitzahl: 760 694 40
Kreditinstitut: Raiffeisenbank Altdorf - Feucht eG
Begünstigter: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE68 7606 9440 0000 0627 15,
SWIFT-BIC: GENODEF1FEC
 
Tài khoản tại Việt Nam:
Tài khoản số: 060044816299
Tại ngân hàng: Sacombank,
Sở Giao dịch Tp. Hồ Chí Minh
Chủ tài khoản: Phạm Đức Phong
 
Tài khoản nơi có cộng đồng Việt Nam ở Hải ngoại:
Tài khoản số: 0170 003 105,
Ngân hàng số: 501 310 00
Tại ngân hàng: Vietinbank
Chủ tài khoản: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE60 5013 1000 0170 0031 05,
SWIFT-BIC: ICBVDEFF

Hướng dẫn đường đi

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về website này

Tốt

Trung bình

Không có ý kiến gì

Cần thay đổi nhiều

Quảng bá