"Thiền Tập Trong Đời Thường” của Nguyên Giác

Đọc sách “Thiền Tập Trong Đời Thường” của Nguyên Giác

“Giá trị của cuốn sách Thiền Tập Trong Đời Thường là khi đọc ai cũng có thể hiểu được vì tác giả đã dùng ngôn ngữ đời thường và ai cũng có thể thực hành được dù đang làm việc, đang ăn uống, đang đi, đang đứng ở khắp mọi nơi, mọi lúc. May mắn thay, tác giả cho chúng ta biết pháp Thiền này được phổ biến và thực hành như thế nào tại các nước Tây Phương như Hoa Kỳ và Canada.”

Đăng lúc: 26-05-2017 10:36:00 PM | Đã xem: 3624 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Ảo Ảnh Của Tâm

Ảo Ảnh Của Tâm

Kinh Viên Giác, Đức Phật đã giảng dạy cho Bồ Tát Thanh Tịnh Tuệ, “Này thiện nam tử: Trí tuệ, ngu si đều là Bát Nhã. Địa Ngục, Cung Trời đều là Tịnh Độ. Chúng Sinh, Quốc Độ đều đồng một pháp tính, Vô Minh, Chân Như không khác cảnh giới...”

Đăng lúc: 27-03-2016 11:05:23 AM | Đã xem: 3969 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
NĂM CÂU THẦN CHÚ CỦA PHẬT CHO MỘT NGÀY LÀM VIỆC HOÀN HẢO

NĂM CÂU THẦN CHÚ CỦA PHẬT CHO MỘT NGÀY LÀM VIỆC HOÀN HẢO

Nhiều người trong chúng ta thường ngồi trong công sở với những lời ca than về công việc, người quản lý, hay nhân viên. Vậy hãy nghe theo những lời răn của nhà Phật dưới đây và xem chúng giúp ích bạn thế nào.

Đăng lúc: 12-01-2014 11:30:00 PM | Đã xem: 5355 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Cảm nghĩ đầu xuân

Cảm nghĩ đầu xuân

Khai bút đầu xuân là một nét văn hóa gắn liền với đời sống dân tộc Việt từ bao đời. Ngày đầu năm 2014, Ban biên tập nhận được những dòng tâm sự chứa chan tình cảm giản dị,tâm thành; những lời cầu chúc cho tất cả có sức khỏe, thành đạt, hạnh phúc và hướng thiên…xin giới thiệu tới bạn đọc bài viết của Phật tử có bút danh Cát Trắng (Erlangen).

Đăng lúc: 02-01-2014 01:06:00 AM | Đã xem: 5140 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Chuyện Hai Người Quét Rác

Chuyện Hai Người Quét Rác

“ Thay vì xả rác xuống đường hoặc nơi công cộng thì nên xả bớt rác trong tâm hồn mình.”

Đăng lúc: 29-09-2013 09:32:00 AM | Đã xem: 5681 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Ý nghĩa đôi đũa tre Việt Nam

Ý nghĩa đôi đũa tre Việt Nam

...Đôi đũa tre đơn sơ mộc mạc của văn hóa đất Việt luôn hiện diện trong mọi nhà người Việt, luôn âm thầm nhắc nhở họ về tình yêu quê hương đất nước, về sự đoàn kết và bình đẳng trong xã hội Việt Nam... Nhìn thật sâu vào đôi đũa tre, ta sẽ biết mình nên làm gì trong bổn phận và trách nhiệm của một người dân đất Việt.

Đăng lúc: 08-07-2013 10:52:00 AM | Đã xem: 6386 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Một Phật tử tương đối hoàn hảo

MỘT PHẬT TỬ TƯƠNG ĐỐI HOÀN HẢO

Đi chùa lễ Phật, ở nhà ăn chay, tụng kinh niệm Phật, ra ngoài đời hoạt động thiện nguyện, đóng góp cho xã hội là sinh hoạt nền tảng cần có của một Phật tử chân chính. Những hoạt động trên có tác dụng rất lớn khiến bản thân thanh tịnh, tâm hồn hướng thượng, gia đình hạnh phúc, vun trồng cội phúc cho mình và cho con cháu.

Đăng lúc: 11-04-2013 04:38:00 PM | Đã xem: 4164 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Rủ nhau đi lễ Chùa

Rủ nhau đi lễ Thượng Nguyên - Nét đẹp của văn hóa Việt Nam

Đối với một số nước ở Á Đông, ngày rằm tháng Giêng tức ngày 15 của tháng đầu tiên của năm âm lịch là một ngày có ý nghĩa đặc biệt. Vì đó là ngày đầu tiên trong một năm mà người ta trông thấy mặt trăng tròn vành vạnh lung linh, mênh mang, soi sáng mặt đất suốt cả một đêm dài.

Đăng lúc: 18-02-2013 08:27:00 AM | Đã xem: 5506 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
NGÀY XUÂN ĐỌC THƠ PHẬT GIÁO

NGÀY XUÂN ĐỌC THƠ PHẬT GIÁO

Kinh sách Phật Giáo rất gần với những xúc cảm của con người, khác hơn với kinh sách mang tính cách răn đe của các tôn giáo thần khải. Thi tính trong kinh sách Phật giáo là một phương tiện giúp con người khám phá ra hiện thực, hòa nhập với hiện thực và để trở thành hiện thực. Do đó khái niệm về tận thế cũng không hề có trong Phật Giáo, mà trái lại Phật Giáo chỉ chủ trương mở rộng con tim để hướng vào thực tại trước mặt, với những gì thật thanh thoát, lạc quan và cao đẹp

Đăng lúc: 30-01-2013 10:29:00 AM | Đã xem: 5576 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Đức Di Lặc và sáu đứa bé

Đức Di Lặc và ý nghĩa sáu đứa bé

Mỗi mùa Xuân đến, mọi người đều in thiệp chúc Tết nhau. Trong nhà chùa nói chung, nhất là Phật giáo Bắc tông, hầu hết đều chúc nhau một mùa Xuân Di-lặc. Như vậy đức Phật Di-lặc có liên hệ gì đến mùa Xuân, mà chúng ta cầu chúc nhau như thế. Có nhiều người cho rằng ngày mồng một Tết là ngày vía đản sanh của đức Di-lặc. Tôi chưa biết đó là ngày đản sanh của Hóa thân nào, vào thời đại nào.

Đăng lúc: 16-01-2013 08:35:00 AM | Đã xem: 4633 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau 

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 1
  • Hôm nay: 299
  • Tháng hiện tại: 41144
  • Tổng lượt truy cập: 9557562

Lịch vạn sự

Tài khoản nhận cúng dường

 

Tài khoản tại CHLB Đức:
Konto-Nr.: 62715, Bankleitzahl: 760 694 40
Kreditinstitut: Raiffeisenbank Altdorf - Feucht eG
Begünstigter: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE68 7606 9440 0000 0627 15,
SWIFT-BIC: GENODEF1FEC
 
Tài khoản tại Việt Nam:
Tài khoản số: 060044816299
Tại ngân hàng: Sacombank,
Sở Giao dịch Tp. Hồ Chí Minh
Chủ tài khoản: Phạm Đức Phong
 
Tài khoản nơi có cộng đồng Việt Nam ở Hải ngoại:
Tài khoản số: 0170 003 105,
Ngân hàng số: 501 310 00
Tại ngân hàng: Vietinbank
Chủ tài khoản: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE60 5013 1000 0170 0031 05,
SWIFT-BIC: ICBVDEFF

Hướng dẫn đường đi

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về website này

Tốt

Trung bình

Không có ý kiến gì

Cần thay đổi nhiều

Quảng bá