Đăng lúc: 11-03-2012 12:00:15 PM | Đã xem: 3761 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Mỗi buổi tối ở nhà tụng kinh gì?

TỤNG KINH HỒI HƯỚNG

Thường thường khi đề cập đến kinh tụng hằng ngày chúng ta gọi là nhật hành thì chúng ta có rất nhiều nghi thức của nhiều truyền thống khác nhau, và mỗi một truyền thống kể cả có khi mỗi chùa cũng có những nghi thức khác biệt. Chúng tôi xin giới thiệu đến qúi vị một căn bản của nghi thức mà như Chư Tăng ở đây thường tụng niệm và nếu vị nào có áp dụng điều này thì chúng ta có thể áp dụng được.

Đăng lúc: 10-03-2012 07:44:00 PM | Đã xem: 12402 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
TÂM AN BÌNH

TÂM AN BÌNH

Nếu có lúc nào ngồi tĩnh lặng, dừng suy nghĩ một chút và nhìn lại tâm mình, bạn sẽ ngạc nhiên thấy mình đang cảm thấy an bình nơi tâm. Có thể bạn cũng đồng ý điều đó, nhưng lại sẽ phản bác ngay rằng sự an bình đó chỉ là thoáng qua thôi. Điều đó cũng tạm cho là đúng, nhưng nếu xét kỹ hơn, bạn sẽ thấy trạng thái an bình này, dù thoáng qua hay không, cũng đã có sẵn nơi bạn, vì bạn đâu cần phải cố gắng làm gì mà vẫn có nó, phải không?

Đăng lúc: 10-03-2012 05:37:00 PM | Đã xem: 3795 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
ĐẦU SÀO TRĂM THƯỚC

ĐẦU SÀO TRĂM THƯỚC

Thiền sư Cảnh Sầm là một vị thiền sư sống vào khoảng thế kỷ thứ 9, được thiền sư Nam Tuyền chứng minh đắc pháp, sau không ngụ tại một nơi nào mà chu du khắp nơi tuỳ duyên giáo hóa độ sinh, nên còn được gọi là Hòa thượng Trường Sa.

Đăng lúc: 09-03-2012 01:39:34 PM | Đã xem: 3702 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Quan Vân Trường

Câu Chuyện Quan Vân Trường

Kể từ khi Quan Vân Trường bị Lữ Mông chém đầu rồi đem thủ cấp dâng nạp cho Tào Tháo theo cái kế “Di họa Giang Đông” thấm thoắt đã 1800 năm. Nhờ sư cụ khuyên giải nên hiểu được lý vô thường, nhân quả của nhà Phật, nhờ lòng trung dũng, ngay thẳng, anh hùng, không đánh người ngã ngựa mà được thoát sanh về Cung Trời Đao Lợi hưởng phúc, ngày ngày đánh cờ, uống rượu, bàn luận thế sự với các vị anh hùng khác.

Đăng lúc: 01-03-2012 11:07:21 AM | Đã xem: 4342 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Tượng Đức Phật sơ sinh (có 9 rồng phun nước tắm ngài)

RỒNG TRONG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO

Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng, ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại. Kinh điển Phật giáo có nhiều huyền thọai về Đức Phật liên quan đến rồng, chẳng hạn như: Chín rồng phun nước tắm cho thái tử khi mới đản sinh, Rồng che mưa cho Phật, Phật hàng phục hỏa long, Long vương nghe kinh Thập thiện, Long nữ thành Phật…

Đăng lúc: 20-01-2012 08:23:00 AM | Đã xem: 4483 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Những Cái Vui Trong Đạo Phật

Những Cái Vui Trong Đạo Phật

Trong nhà Phật ngày mùng một Tết là ngày vía đức Di Lặc. Đức Di Lặc hiện là Bồ tát, nhưng tương lai sẽ thành Phật. Thế nên lễ Ngài, chúng ta xưng “Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật”. Chúng tôi gọi Ngài là Phật vì Ngài là Phật sẽ thành, còn gọi Ngài là Bồ tát vì Ngài là vị Bồ tát hiện tại. Đa số các chùa thuộc hệ Bắc tông đến ngày mùng một Tết đều cử lễ vía Ngài. Đó là một thông lệ nhưng mang nhiều ý nghĩa quan trọng. Người thế gian ai cũng quan trọng ngày đầu năm, cho ngày đầu năm là ngày chứa đựng đầy đủ ý nghĩa trong một năm. Vì vậy mọi hành động, mọi ngôn ngữ, mọi ý nghĩ đều được dè dặt để giữ gìn một năm đầy tốt đẹp.

Đăng lúc: 19-01-2012 08:53:00 AM | Đã xem: 4106 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Văn hóa Tết

Văn hóa Tết

Văn hóa có thể hiểu nôm na là tất cả các sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người, mang tính đặc trưng truyền thống tốt đẹp của một dân tộc. Hiểu văn hóa theo nghĩa rộng như thế sẽ giúp cho chúng ta xác định được cái gọi là bản sắc văn hóa một cách tương đối dễ dàng hơn.

Đăng lúc: 11-01-2012 11:00:00 AM | Đã xem: 3975 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Đăng lúc: 29-12-2011 05:40:00 PM | Đã xem: 4288 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
Dù xã hôi có nhiều thay đổi nhưng ngôi chùa làng vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của bất cứ vùng quê Việt Nam nào - Ảnh minh họa

Văn hóa Phật giáo trong dòng chảy văn hóa dân tộc

Văn hoá Phật giáo dù trải qua những thời cơ và thách thức khác nhau, nhưng vẫn tiếp nối và khẳng định sứ mệnh của Phật giáo Việt Nam trong dòng chảy văn hoá dân tộc. Nằm trong vùng văn hoá Trung - Ấn, người Việt tiếp thu một cách chọn lọc những tinh hoa văn hoá của hai nguồn ảnh hưởng này. Từ đó tạo ra những giá trị văn hoá đa dạng trong đời sống sinh hoạt và ứng xử của người Việt.

Đăng lúc: 25-12-2011 11:00:00 PM | Đã xem: 4041 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn hóa , Văn học Phật giáo
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau 

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 12
  • Hôm nay: 1956
  • Tháng hiện tại: 64810
  • Tổng lượt truy cập: 9581228

Lịch vạn sự

Tài khoản nhận cúng dường

 

Tài khoản tại CHLB Đức:
Konto-Nr.: 62715, Bankleitzahl: 760 694 40
Kreditinstitut: Raiffeisenbank Altdorf - Feucht eG
Begünstigter: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE68 7606 9440 0000 0627 15,
SWIFT-BIC: GENODEF1FEC
 
Tài khoản tại Việt Nam:
Tài khoản số: 060044816299
Tại ngân hàng: Sacombank,
Sở Giao dịch Tp. Hồ Chí Minh
Chủ tài khoản: Phạm Đức Phong
 
Tài khoản nơi có cộng đồng Việt Nam ở Hải ngoại:
Tài khoản số: 0170 003 105,
Ngân hàng số: 501 310 00
Tại ngân hàng: Vietinbank
Chủ tài khoản: VBKZ Franken e.V.
IBAN: DE60 5013 1000 0170 0031 05,
SWIFT-BIC: ICBVDEFF

Hướng dẫn đường đi

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về website này

Tốt

Trung bình

Không có ý kiến gì

Cần thay đổi nhiều

Quảng bá